Niềng răng móm có hiệu quả không? Nên chọn phương pháp nào là tốt nhất?

3 Tháng sáu 2022

hình ảnh cận hàm răng móm

Nguyên nhân, mức độ phức tạp đóng một vai trò quan trọng trong việc liệu bạn có nên điều trị răng móm hay không và bằng cách nào. Mỗi phương pháp niềng cũng sẽ có những đặc điểm khác nhau để bạn lựa chọn. Bài viết bên dưới sẽ cho bạn các thông tin cần thiết nhất.

Dấu hiệu của răng móm

Răng móm là tên gọi phổ thông của tình trạng răng hàm dưới hàm dưới đưa ra trước so với hàm trên, răng cửa hàm trên. Tình trạng này khiến cho khuôn mặt mất cân đối, đặc biệt kém thẩm mỹ khi cười hoặc giao tiếp.

Răng móm có thể phân biệt nhiều cấp độ, các trường hợp móm do răng sẽ ít phức tạp hơn trường hợp móm do hàm. Theo đó thời gian điều trị cũng sẽ khác nhau. 

Để biết được mức độ phức tạp của răng móm, cần phải có đánh giá từ nha sĩ qua việc chụp phim X-quang, lấy dữ liệu răng… 

Góc nghiêng của hàm răng móm
Hình ảnh mô tả răng móm (Nguồn: sưu tầm)

Nguyên nhân gây móm phổ biến

Răng móm do di truyền

Nhiều người bẩm sinh đã gặp phải vấn đề răng móm. Việc này có thể bắt nguồn bởi yếu tố di truyền từ ông bà cha mẹ hoặc họ hàng.

Răng móm do thói quen xấu

  • Mút tay

Nếu đến 3 hoặc 4 tuổi hoặc trong khi răng vĩnh viễn đang mọc mà trẻ vẫn có thói quen mút tay, áp lực do mút và ngón tay tạo ra có thể khiến răng vĩnh viễn mọc ở một góc bất thường, gây ra trình trạng móm.

  • Ngậm núm vú giả

Theo nghiên cứu được công bố vào năm 2016 trên Tạp chí của Hiệp hội Nha khoa Hoa Kỳ, việc sử dụng núm vú giả có liên quan đến nguy cơ phát triển sai khớp cắn cao hơn so với việc mút ngón tay hoặc ngón tay cái.

  • Đẩy lưỡi

Đây là thói quen ở khá nhiều người, đặc biệt là trẻ nhỏ. Đa phần điều này thường dẫn đến tình trạng sai lệch khớp cắn được gọi là “cắn hở”, nhưng đôi khi nó cũng có thể gây ra tình trạng răng móm.

Răng móm do mất răng

Mất răng có thể làm cho các răng còn lại của bạn dịch chuyển theo thời gian, ảnh hưởng đến vị trí của các răng cửa, từ đó gây nên móm.

Răng móm do khối u và u nang của miệng hoặc hàm

Các khối u và u nang trong miệng hoặc hàm có thể làm thay đổi cấu trúc của răng, hình dạng của miệng và hàm. Nếu tình trạng sưng tấy kéo dài hoặc sự phát triển của mô mềm hoặc xương ở phần trên của miệng/hàm có thể khiến răng của bạn dịch chuyển về phía trước, qua thời gian có khả năng gây nên móm.

Bị móm có niềng răng được không?

Niềng răng được xem là phương pháp điều trị răng móm an toàn và hiệu quả. Kết quả niềng cũng có thể duy trì được lâu dài nếu bạn tuân thủ đúng theo liệu trình. Có 2 phương pháp niềng được nhiều người lựa chọn hiện nay là niềng răng mắc cài truyền thống và niềng răng trong suốt. Các thông tin dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn tính chất của từng phương pháp.

Niềng răng trong suốt

Niềng răng trong suốt là công nghệ niềng răng hiện đại được hoàn thiện một nha sĩ tốt nghiệp từ Đại học Stanford năm 1997.

Phương pháp này áp dụng công nghệ hình ảnh 3D để theo dõi sự di chuyển của răng, từ đó nghiên cứu và chế tạo ra các khay niềng từ nhựa trong suốt cho từng giai đoạn cho quá trình chỉnh nha.

Zenyum là thương hiệu niềng răng trong suốt từ Singapore, được yêu thích tại nhiều quốc gia Châu Á bởi liệu trình hiện đại & tiện lợi đi kèm chi phí dễ tiếp cận.

Phương pháp này có thể điều trị nhiều trường hợp, trong đó có răng móm. 

Niềng răng trong suốt Zenyum là công nghệ niềng hiện đại được yêu thích khắp Châu Á

Niềng răng móm với niềng mắc cài

Niềng răng mắc cài sử dụng hệ thống mắc cài kim loại và dây cung gắn trực tiếp trên răng và tác động lực lên toàn bộ khuôn hàm.

Phương pháp này có thể xem là phương pháp lâu đời nhất, chi phí không quá cao nhưng lại có nhiều điểm trừ về tính thẩm mỹ cũng như trải nghiệm niềng.

Với phương pháp này, bạn sẽ phải mang các mắc cài sắt trên răng trong thời gian từ 2-3 năm.

Việc niềng mắc cài cũng có thể đi kèm với nhổ răng và các mắc cài dễ vướng vào môi má, gây cộm cấn ê đau. Một số giải pháp niềng mắc cài ra mắt sau này có sự cải thiện về tính thẩm mỹ hơn, bởi việc thay thế mắc cài sắt bằng pha lê, sứ hoặc mắc cài được gắn bên trong răng (niềng răng mặt trong), tuy nhiên tính trải nghiệm vẫn không được cải thiện nhiều.

các phương pháp niềng răng mắc cài

Các phương pháp niềng răng mắc cài đều có thời gian niềng dài, tính thẩm mỹ kém và trải nghiệm khó chịu (Nguồn ảnh: sưu tầm)

Công nghệ niềng răng trong suốt Zenyum có ưu điểm gì?

Biết trước kết quả chỉnh nha qua phác đồ 3D

Dựa vào dữ liệu răng của bạn, phác đồ 3D sẽ giúp bạn biết rất nhiều thông tin trước khi bắt đầu quá trình niềng:

  • Sự thay đổi của răng trước và sau khi niềng.
  • Số khay niềng cần phải sử dụng.
  • Thời gian niềng dự kiến.
  • Tạo khoảng trống răng bằng việc nhổ răng hay mài kẽ. Số lượng răng cần nhổ hoặc mài kẽ là bao nhiêu (nếu có).

Bạn sẽ được giải thích rõ ràng các thông tin này và hoàn toàn có thể cùng với nha sĩ điều chỉnh trong giới hạn cho phép để có được kết quả niềng ưng ý nhất.

Tính thẩm mỹ cực cao

Các khay niềng trong suốt Zenyum được làm từ nhựa Y tế cao cấp nên gần như không thể nhìn thấy trên răng. Đây cũng là ưu điểm rất nhiều người yêu thích khi chọn niềng răng trong suốt.

Tiết giảm thời gian thăm khám

Trong suốt cả liệu trình Zenyum bạn chỉ cần đến gặp nha sĩ đối tác 3-4 lần. Việc theo dõi liệu trình hoàn toàn có thể thực hiện hiệu quả qua ứng dụng Zenyum.

Thời gian niềng rút ngắn

Nhờ nhiều ứng dụng công nghệ, thời gian niềng với niềng răng trong suốt được rút ngắn chỉ còn 3-9 tháng cho các ca trung bình và 8-15 tháng cho các ca phức tạp.

Hạn chế nhổ răng & ít cảm giác ê đau

Việc nhổ răng sẽ được hạn chế tối đa trong quá trình niềng với Zenyum, thay vào đó là thủ thuật mài kẽ IPR để tạo khoảng trống. Bạn cũng sẽ ít gặp phải cảm giác cộm cấn khó chịu khi niềng bởi khay niềng trong suốt ôm sát trên răng, khá thoải mái và dễ chịu.

Chi phí dễ tiếp cận

Zenyum hiện đang có 2 giải pháp với các mức chi phí tùy vào mức độ phức tạp răng của bạn:

ZenyumClear™: 45.000.000 VNĐ trọn liệu trình, áp dụng cho các trường hợp răng nhẹ đến trung bình, tập trung cải thiện vấn đề điều chỉnh thẩm mỹ 10 răng tiền hàm trên và dưới, căn chỉnh giúp răng trở nên đều và đẹp hơn.

ZenyumClear™ Plus: từ 66.000.000 VNĐ, áp dụng cho các trường hợp răng khó, phức tạp hơn như khớp cắn sâu, răng mọc lệch, chen chúc nhiều hay khấp khểnh nặng.

Ưu điểm của niềng răng trong suốt Zenyum
Zenyum được yêu thích bởi nhiều ưu điểm và tính tiện lợi cao

Đánh giá từ khách hàng về liệu trình Zenyum

Để biết có phù hợp với niềng răng trong suốt Zenyum hay không, bạn cần phải thực hiện việc ĐÁNH GIÁ RĂNG ONLINE, quá trình này khá nhanh chóng và hoàn toàn miễn phí.

Từ thông tin của bạn, Zenyum sẽ đánh giá mức độ phức tạp của răng, từ đó tiến đến buổi lấy dữ liệu răng (nếu phù hợp) và nhận phác đồ 3D cho biết toàn bộ thông tin liệu trình.

Đừng ngần ngại nhấn vào nút bên dưới để bắt đầu ngay nhé!

Tìm hiểu thêm về Zenyum?

Chỉ mất 5 phút để gửi ảnh nhận ĐÁNH GIÁ RĂNG ONLINE, bạn sẽ biết mức độ phù hợp của mình với niềng răng trong suốt Zenyum. 

Trọn liệu trình chỉ từ 45.000.000đ!

Table of Contents

Bài đăng liên quan...

Niềng răng (nẹp răng) là giải pháp khắc phục các khuyết điểm về răng như hô, thưa, móm, răng mọc không đều, sai lệch khớp cắn,… hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn không ít các thắc mắc về thời gian niềng răng mất bao lâu, giá bao nhiêu, các phương pháp niềng răng nào đang được lựa chọn phổ biến,… Cùng tìm câu trả lời cho các vấn đề trên qua bài viết sau nhé!
Bạn đã biết quá trình niềng răng có mấy giai đoạn chưa? Quy trình niềng răng trong suốt diễn ra thế nào? Hãy cùng Zenyum tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Răng hô là vấn đề nha khoa phổ biến ảnh hưởng đến cả thẩm mỹ và chức năng ăn nhai. Việc xác định sớm và điều trị răng hô rất quan trọng trong việc đảm bảo sức khỏe răng miệng tối ưu cho bạn. Vậy cách nhận biết răng hô như thế nào, cùng Zenyum tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Niềng răng tháo lắp là một lựa chọn phù hợp cho những người muốn cải thiện nụ cười mà không cần đeo mắc cài kim loại truyền thống. Cùng tìm hiểu chi tiết về niềng răng tháo lắp và chi phí cho giải pháp niềng răng này

Tìm hiểu theo sản phẩm

Đăng

ký theo dõi

Nhận các cập nhật hàng tuân về ưu đãi và chia sẻ về chăm sóc răng miệng!

Search

Lưu ý

Thiết bị và phần mềm này không được sử dụng với bất kỳ mục đích y tế nào (như dò tìm, phân tích, theo dõi, quản lý hoặc điều trị bất cứ bệnh tật hoặc tình trạng y tế nào). Bất cứ thông tin liên quan đến sức khoẻ được cung cấp tại thiết bị và phần mềm này không phải là một lời khuyên y tế. Vui lòng liên hệ các bác sĩ có chuyên môn để được tư vấn.

Tìm kiếm

Subscribe

to our newsletter

Receive weekly product promos, information and oral care tips!